Viêm tủy răng uống thuốc gì? Các loại thuốc kháng sinh tốt nhất
Logo
hotline
1900 9009
Hotline hỗ trợ 24/7
Time
T.Hai - C.Nhật
9AM - 8PM

Viêm tủy răng uống thuốc gì? Các loại thuốc kháng sinh tốt nhất

CHIA SẺ
Doctor

Được viết bởi: Phương Thảo vào ngày 02 tháng 06 năm 2022.

Tham vấn: Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Hoàng Thùy Nhiên

Nhiều bệnh nhân thường lo ngại “viêm tủy răng uống thuốc gì“. Theo nhiều ý kiến của chuyên gia, có 3 nhóm thuốc kháng sinh giúp bạn chữa viêm tủy răng phổ biến nhất hiện nay. Vậy các loại thuốc đó là gì? Hãy cùng Nha khoa Quốc tế DAISY tìm lời giải đáp qua bài viết bên dưới nhé.

Viêm tủy răng uống thuốc gì?

Thông thường, khi bạn bị viêm tủy răng, bác sĩ sẽ đưa ra danh sách các loại thuốc theo chỉ định. Và khi hỏi các loại thuốc nào để điều trị viêm tủy hiệu quả, các chuyên gia nha khoa sẽ giới thiệu các nhóm thuốc sau đây:

Các loại thuốc điều trị viêm tủy răng có tác dụng giảm đau

Một trong những triệu chứng viêm tủy răng phổ biến nhất là xuất hiện các cơn đau nhức, khó chịu. Tình trạng này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống, công việc của người bệnh. Vì thế, bác sĩ thường sẽ chỉ định các loại thuốc như sau:

Paracetamol

  • Thuốc giảm đau này có khả năng giảm thiểu cơn đau nhanh chóng, hiệu quả.
  • Hơn nữa, thuốc Paracetamol còn hỗ trợ tiêu diệt vi khuẩn trên răng một cách triệt để.
  • Tuy nhiên, thực tế, chúng không có tác dụng điều trị dứt điểm cơn đau răng.
  • Thuốc này còn có tác dụng phụ với người có tiền sử bệnh gan, tim mạch, thận hoặc dùng chung với rượu,…

*Lưu ý: Bạn nên tuân thủ đúng liều lượng theo hướng dẫn của bác sĩ. Chỉ nên dùng 325 – 650 mg/1 lần và nên sử dụng cách nhau 2 – 4h. Nếu dùng 500 mg/1 lần thì cách nhau 6 – 8h/1 lần.

Thuốc giảm đau Paracetamol
Thuốc giảm đau Paracetamol

Efferalgan

  • Thuốc này được sản xuất dưới dạng viên sủi.
  • Công dụng của loại thuốc này là giảm thiểu các cơn đau nhức, khó chịu do viêm tủy răng.
  • Thuốc còn có tác dụng giảm thiểu cơn sốt do viêm tủy răng gây ra.
  • Tuy nhiên, khi thuốc hết tác dụng, cơn đau sẽ tái phát lại.
Thuốc giảm đau Efferalgan
Thuốc giảm đau Efferalgan

Các loại thuốc trị viêm tủy răng do nhiễm khuẩn

Nếu bệnh nhân mắc phải tình trạng viêm tủy răng, bác sĩ sẽ chỉ định bạn uống các loại thuốc như sau:

Clindamycin

  • Loại thuốc này điều trị viêm tủy răng khá phổ biến.
  • Tác dụng của chúng là gây ức chế, ngăn ngừa sự tổng hợp của protein do vi khuẩn gây ra.
  • Phát huy công hiệu tối đa, nhằm đẩy lùi các triệu chứng bệnh hiệu quả.
  • Thuốc kháng sinh này thường được bác sĩ chỉ định khi dị ứng với thành phần Penicillin hoặc kháng thuốc.
  • Liều lượng an toàn dao động trong khoảng từ 300 – 600mg/ lần và cách nhau khoảng 8 tiếng đồng hồ.
  • Bệnh nhân cần tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ.
  • Nếu bạn đang mắc phải bệnh dạ dày, bạn không nên sử dụng các loại thuốc này.
Thuốc giảm đau Clindamycin
Thuốc giảm đau Clindamycin

Penicillin/Amoxicillin

  • Đây là loại thuốc chữa đau răng phổ biến nhất trên thị trường.
  • Các loại thuốc này còn có chức năng loại bỏ vi khuẩn điều trị tủy răng gây căng cứng đầu.
  • Tuy nhiên, nhóm thuốc này lại rất dễ gây dị ứng.
  • Trước khi uống thuốc, bạn nên đọc kỹ hướng dẫn của thuốc và không nên sử dụng nếu có tiền sử dị ứng với các thành phần bên trong.
  • Để đảm bảo sự an toàn khi sử dụng, bạn nên chú ý liều lượng như sau: Với Penicillin/ Amoxicillin: 500mg mỗi lần và cách nhau khoảng 8 tiếng hoặc 1000mg mỗi lần, cách nhau khoảng 12 tiếng. Trong khi đó, nếu kết hợp Axit Clavulanic: 500 – 2000mg/ lần nên cách nhau khoảng 8 – 12 tiếng.
Thuốc giảm đau Amoxicillin
Thuốc giảm đau Amoxicillin

Thuốc kháng sinh điều trị viêm tủy răng giúp ngăn ngừa vi khuẩn

Để ngăn ngừa sự hình thành và phát triển của vi khuẩn, bác sĩ sẽ khuyến cáo bạn sử dụng một số loại thuốc sau đây:

Azithromycin

  • Loại thuốc này dùng để đặc trị đau răng hiệu quả.
  • Thành phần này giúp phát huy công hiệu nổi bật, chống lại vi khuẩn, ức chế sự lây lan, phát triển của vi khuẩn.
  • Thuốc phát huy công hiệu trong trường hợp viêm tủy răng do hút thuốc lá.
  • Các loại thuốc này còn đẩy lùi cơn sưng, đau viêm nổi bật.
  • Thuốc được chỉ định sử dụng cho người dị ứng Penicillin hoặc Clindamycin.
  • Để đảm bảo sức khỏe an toàn, bạn nên tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ khi sử dụng: 500mg mỗi lần và sử dụng cách nhau khoảng 1 ngày.
Thuốc kháng sinh Azithromycin
Thuốc kháng sinh Azithromycin

Metronidazole

  • Các loại thuốc kháng sinh này có tác dụng điều trị các loại vi khuẩn kỵ khí.
  • Nhưng Metronidazole lại có thể gây ra những tác dụng phụ cho sức khỏe như tiêu diệt vi khuẩn có lợi, suy thận, suy gan,…
  • Liều lượng khuyến cáo khi sử dụng khoảng từ 7.5 mg/kg mỗi lần và cách nhau khoảng 6 tiếng.
Thuốc kháng sinh Metronidazole
Thuốc kháng sinh Metronidazole

 

Dùng thuốc điều trị viêm tủy răng có tốt không?

Không phải ai sử dụng các loại thuốc điều trị viêm tủy cũng đảm bảo an toàn và hiệu quả tuyệt đối. Để hiểu rõ hơn, hãy cùng tìm hiểu những tác dụng phụ hoặc phản ứng bạn có thể gặp phải khi sử dụng thuốc này ngay bên dưới nhé:

Diệt hệ vi khuẩn có lợi trong cơ thể

Tác dụng phụ của các loại thuốc điều trị viêm tủy răng phải kể đến như sau:

  • Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh, dùng thuốc kháng sinh điều trị viêm tủy trong vòng 1 tuần, cấu trúc đường ruột có thể thay đổi.
  • Nếu để tình trạng này kéo dài, bạn sẽ gặp các vấn đề cụ thể như sau: Rối loạn hệ tiêu hóa, nôn, viêm loét dạ dày, miệng có vị kim loại,…
  • Trẻ em lạm dụng thuốc này có nguy cơ bị béo phì cao.
Sử dụng thuốc điều trị viêm tủy răng sẽ diệt vi khuẩn có lợi trong cơ thể
Sử dụng thuốc điều trị viêm tủy răng sẽ diệt vi khuẩn có lợi trong cơ thể

Ảnh hưởng xấu đến chức năng gan và thận

Ngoài ra, loại thuốc này còn ảnh hưởng xấu đến các chức năng gan và thận phải kể đến như sau:

  • Tác hại của loại thuốc này là gây ra sự rối loạn chức năng gan, thận.
  • Dẫn đến hiện tượng viêm hoại tử, tăng men gan, tắc nghẽn dịch mật,…
  • Trầm trọng hơn có thể hủy hoại các tế bào gan, thận cấp tính,…
  • Đặc biệt, trẻ em không nên sử dụng các loại thuốc này vì có thể gây ảnh hưởng đến chức năng gan. Giai đoạn này, gan của bé chưa phát triển hoàn chỉnh.
Gây ảnh hưởng xấu đến chức năng gan và thận
Gây ảnh hưởng xấu đến chức năng gan và thận

Có khả năng gây kháng thuốc, sốc phản vệ

Ngoài ra, một số bệnh nhân có thể gặp một số trường hợp sau đây:

  • Bệnh nhân bị kháng thuốc, không còn tác dụng khi sử dụng như trước nữa.
  • Một số trường hợp gặp tình trạng sốc thuốc do tiêm kháng sinh Penicillin. Nhưng không phải ai cũng gặp vấn đề này.

Ảnh hưởng xấu đến tim

Với một số trường hợp, bệnh nhân sẽ gặp phải một số vấn đề liên quan đến tim như:

  • Khách hàng sẽ gặp tình trạng nhịp tim không đều, huyết áp xuống thấp, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
  • Nếu bạn có tiền sử mắc bệnh tim mạch nên chú ý hạn chế sử dụng loại thuốc này.

Phương pháp điều trị viêm tủy răng hiệu quả nhất

Để điều trị viêm tủy răng một cách hiệu quả, bạn nên đến nha khoa để thăm khám và điều trị. So với việc chịu đựng những cơn đau dai dẳng xảy ra, chữa trị tại địa chỉ uy tín vẫn là phương pháp tối ưu nhất. Để kết quả điều trị viêm tủy răng tốt nhất, bạn nên lựa chọn địa chỉ nha khoa tốt nhất. Trong đó, Nha khoa Quốc tế DAISY sở hữu những ưu điểm vượt trội như sau:

  • Đội ngũ bác sĩ giỏi tay nghề, trình độ chuyên môn cao. Mỗi bác sĩ luôn đặt chữ “Tâm” lên hàng đầu trong quá trình điều trị.
  • Hệ thống trang thiết bị hiện đại, hỗ trợ tối đa cho quá trình điều trị của bệnh nhân.
  • Phòng khám sang trọng, tiện nghi, được thiết kế riêng biệt theo quy định của Bộ Y Tế, mang lại cảm giác riêng tư, thoải mái cho khách hàng.
  • Vật liệu nha khoa chính hãng, được nhập khẩu từ nước ngoài, đảm bảo an toàn cho sức khỏe của khách hàng.
Nên đến nha khoa để có thể điều trị viêm tủy răng hiệu quả nhất
Nên đến nha khoa để có thể điều trị viêm tủy răng hiệu quả nhất
Vừa rồi là giải đáp thắc mắc liên quan đến viêm tủy răng uống thuốc gì. Hy vọng rằng bài viết này cung cấp những kiến thức nha khoa bổ ích cho bạn. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể liên hệ Nha khoa DAISY qua hotline 19009009 hoặc đến trực tiếp phòng khám nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Các bài viết liên quan
Nuốt phải thuốc diệt tủy răng
Nuốt phải thuốc diệt tủy răng có sao không? Cách xử lý
 NGÀY ĐĂNG 21/09/2023
 40 XEM
Đặt thuốc diệt tủy răng bị nhức
Sau khi đặt thuốc diệt tủy răng bị nhức phải làm sao? Lưu ý cần biết
 NGÀY ĐĂNG 21/09/2023
 53 XEM
Vui lòng để lại thông tin, nhu cầu của quý khách.
Nha khoa Quốc tế DAISY sẽ liên hệ đến Quý Khách trong thời gian sớm
Quý khách vui lòng điền đầy đủ thông tin !
Gọi ngay Đặt hẹn
CHAT NGAY
Chi Nhánh Ưu đãi
CHAT NGAY